Đại Sứ quán Đức vừa thông báo sẽ dành học bổng cho sinh viên Việt Nam muốn du học tại Đức. Đây là học bổng dành cho các sinh viên đang được hưởng học bổng muốn tiếp tục học tập và nâng cao kiến thức trong các lĩnh vực khoa học hoặc nghệ thuật tại các trường đại học Quốc lập, đại học dân lập được nhà nước công nhận tại Cộng hoà liên bang Đức.
Cơ quan trao đổi hàn lâm Đức (DAAD) vừa thông báo các chương trình học bổng 2010-2011 cho SV, nghiên cứu sinh và cán bộ khoa học trẻ VN.
Số lượng Sinh viên Việt Nam du học Đức đang ngày càng tăng và những điều kiện khi tuyển sinh của các trường ĐH Đức cũng đang trở nên khắt khe hơn đối với SV nước ngoài nói chung, và SVVN nói riêng...
Từ ngày thứ hai, 23.03.2009, hệ thống đặt hẹn mới của Đại sứ quán Đức chính thức đi vào hoạt động.
Chương trình hợp tác đào tạo giữa trường ĐHXD, trường ĐH Tổng hợp Bauhaus Weimar và Trường Studentkolleg Nordhausen (CHLB Đức) đã được ký kết chính thức vào ngày 06.12.2007, Chương trình đã được sự ủng hộ giúp đỡ của Đại sứ quán Đức tại Việt nam và tổ chức Trao đổi Hàn lâm Đức DAAD tại Hà nội.
“Hệ thống trường học Đức ốm yếu” - đó là nhận xét của đặc phái viên về nhân quyền của LHQ Vernor Munoz sau khi khảo sát hệ thống trường học nước này. Ông Munoz cho rằng hệ thống giáo dục Đức đang loại trừ học sinh thuộc gia đình nghèo và con cái các gia đình nhập cư khỏi cơ hội nhận được một nền giáo dục tốt khi mà gạt chúng sang bên lề từ quá sớm...
Không một nước nào trên thế giới sản sinh ra nhiều tài năng điện ảnh được trao giải Oscar sinh viên cho phim nước ngoài hay nhất như nước Đức. Những người đoạt giải thưởng đáng mơ ước này là các đạo diễn Wolfgang Becker („Những cánh bướm“, 1988), Katja von Garnier („Tẩy trang“, 1994), Thorsten Schmidt („Rochade“,1998), Marc-Andreas Borchert („Tiền lẻ“,1999), Florian Gallenberger („Quiero Ser“, 2000), Florian Baxmeyer („Chiếc áo khoác đỏ“,2003) und Ulrike Grote („Kẻ trốn chạy“, 2005).
Đại học FPT ký thỏa thuận hợp tác với Đại học Hochschule Furtwangen (Đức) về việc tiến hành trao đổi giảng viên, sinh viên, chương trình hội thảo... Mỗi năm sẽ có 5 sinh viên ĐH FPT sang học tại Đức và ngược lại.
Chương trình hợp tác sẽ kéo dài 5 năm. Sinh viên 2 trường khi tham dự chương trình sẽ được chi trả tiền học phí và sinh hoạt phí trong khoảng 6-12 tháng. Dự kiến mỗi năm sẽ có 5 sinh viên ĐH FPT và 5 sinh viên ĐH Furtwangen tham gia chương trình.
ĐH Furtwangen sẽ xúc tiến tìm hiểu các thủ tục để sinh viên của trường sang thực tập và làm việc tại FPT Software và sinh viên ĐH FPT sẽ sang thực tập và làm việc tại các doanh nghiệp Đức.
Furtwangen là một trong 5 đại học hàng đầu về đào tạo CNTT tại Đức. Hiện nay trường có hơn 4.000 sinh viên, với 13% sinh viên quốc tế. ĐH Furtwangen đã có quan hệ hợp tác với trên 160 trường tại các quốc gia trên thế giới nhưng đây là lần đầu tiên Furtwangen có thỏa thuận hợp tác với một trường đại học ở Việt Nam.
Trước đó, tỷ phú Patrick McGovern, Chủ tịch Tập đoàn Dữ liệu quốc tế IDG, Ủy viên Ban quản trị Học viện Kỹ thuật Massachusets (MIT) dành cho sinh viên ĐH FPT 100 suất học bổng tại MIT.
HACKED BY AZERI HACKERS! HACKED BY AZDEFACERS.ORG! HACKED BY QARAQAN!
Học bổng - Chương trình
Giới thiệu Cơ hội xin Học bổng , các chương trình giao lưu