Cơ quan Trao đổi Học thuật Đức (DAAD) đã tiết lộ rằng các sinh viên quốc tế đến Đức cho rằng triển vọng việc làm tốt là lý do chính để chọn quốc gia này làm điểm đến học tập, trong khi các sinh viên Đức đi du học ưu tiên sự phát triển cá nhân và sở thích văn hóa cho các quyết định học tập của họ.
Du học nghề tại Đức không mất phí du học, học sinh vừa học vừa làm tại Đức được hưởng lương từ 800 – 1300 Euro hàng tháng, có nhiều cơ hội việc làm và định cư tại Đức.
Tiểu bang Mecklenburg-Vorpommern vừa công bố, chính thức đóng cửa văn phòng Kontaktbüro tại Hà Nội, có chức năng kết nối, tư vấn, tiếp nhận du học sinh Việt Nam sang Đức học nghề, sau bốn năm hoạt động không hiệu quả.
Chương trình chuyển giao bộ tiêu chuẩn nghề Đức cho Việt Nam đang trong giai đoạn cuối thì bị tạm dừng đột ngột, hàng nghìn học viên có nguy cơ không thể hoàn thành chương trình và không được cấp chứng chỉ nghề của Đức.
Châu Âu vốn được xem là nơi có chi phí học tập và sinh hoạt đắt đỏ, nhưng 4 quốc gia này có thể khiến bạn thay đổi suy nghĩ.
Lao động Việt Nam có cơ hội sang làm việc tại Đức với các ngành nghề như công nghệ thông tin, kỹ thuật điện tử chế biến món ăn, quản trị nhà hàng, khách sạn. Đồng thời, lao động nếu được tuyển chọn sẽ được hỗ trợ học tiếng Đức và không phải nộp các khoản chi phí.
Người tốt nghiệp cao đẳng trở lên ngành công nghệ thông tin, kỹ thuật điện tử… đi làm việc tại Đức có thể nhận lương tháng 3.500 euro (khoảng 90 triệu đồng).
Tuỳ thuộc vào trường đào tạo nghề mà chương trình học nghề điều dưỡng ở Đức sẽ có tài liệu giảng dạy và thứ tự đào tạo khác nhau. Dù tham gia chương trình chuyển đổi bằng 1 năm hoặc học điều dưỡng từ đầu theo hệ 3 năm trở lên thì các học viên đều phải tham gia một kỳ thi tốt nghiệp chung do chính phủ Đức tổ chức.
Đạt được chứng chỉ ngôn ngữ nhất định là điều kiện tiên quyết để có thể du học nghề tại Đức. Tuy nhiên, nhiều bạn vẫn còn băn khoăn không biết nên đi du học nghề Đức với bằng B1 hay B2.