Lạ lẫm văn hóa, lối sống... khiến những du học sinh Việt khi mới ra nước ngoài không khỏi bỡ ngỡ, thậm chí có em phải mất thời gian dài mới vượt qua cú sốc để có thể hòa nhập.
Đi du học được gì? Có lẽ câu trả lời của mọi người luôn luôn là: “Du học sẽ giúp bạn nâng cao trình độ, kiến thức của bản thân qua nền giáo dục tiên tiến và mở rộng cánh cửa định cư cho bạn ở những nước phát triển”. Vậy ngoài trình độ, kiến thức, cơ hội định cư, bạn còn được gì khi đi du học?
Công việc đầu tiên quan trọng vô cùng. Không cần nhắm tới những công ty có tên tuổi lớn làm gì cả, quan trọng là bạn phải tìm được một vị sếp tốt, sẵn sàng dạy cho bạn nên người... Muốn vậy, bạn phải có thái độ tốt. Chính xác, điều thực sự quyết định thu nhập của bạn chính là thái độ.
Khi được cử đi học nước ngoài, nhiều người được quy hoạch công việc nhưng khi học về, người có quyền sắp xếp công việc cho họ hết quyền…
Việc du học sẽ nhanh chóng trôi qua, và chẳng mấy chốc bạn sẽ trở về nhà và tự hỏi thời gian qua mình đã làm được những gì. Hãy lưu giữ khoảng thời gian thú vị nhất trong đời bằng cách viết nhật ký, viết blog, video và chụp thật nhiều hình ảnh.
Đây là những tin tức không mấy dễ chịu, đảm bảo khi đọc xong thì ai là người Việt Nam cũng cảm thấy một nỗi xấu hổ, bẽ bàng. Bởi nó không phải là câu chuyện trong nước, nó là câu chuyện liên quan đến văn hóa ứng xử của người Việt chúng ta ở nước ngoài.
Hành khách có thể bị phạt hàng trăm triệu đồng hoặc ngồi tù khi đem thịt, giò, chả, xúc xích, ruốc (khô)… nhập cảnh một số nơi.
Trong xã hội hiện đại ngày nay, sếp dường như giống đồng nghiệp, bạn bè hơn là những nhân vật quyền lực. Tuy nhiên, như thế không có nghĩa bạn có thể "vô tư" phát biểu trước mặt họ, nhất là trong công việc.
"Tôi chưa bao giờ nghĩ đến chuyện xin việc ở nhà máy cả" là một suy nghĩ của rất nhiều bạn trẻ thà thất nghiệp, ngửa tay xin tiền ba mẹ, còn hơn là phải làm một công việc chân tay. Xin khuyên: Đời người nhiều khi đừng nên hỏi mình muốn làm gì, mà hãy hỏi: Mình biết làm gì? Mình làm giỏi cái gì?