Bạn nhìn vào con số đó, rồi mỉa mai Việt Nam nghèo nàn khổ sở. Nhưng bạn à, cầm mấy chục triệu ở nước người ta, cũng chỉ như mấy triệu ở nước mình thôi. Thật đấy!
Đi du học ở đâu thì việc bạn hòa nhập với môi trường sống và học tập, với bạn bè và con người nơi đó thực sự quan trọng, góp phần lớn vào việc du học thành công của bạn. Vậy làm sao để hòa nhập với bạn bè Đức đây?
Đi du học không phải là con đường bằng phẳng và nước Đức thì không phải là thiên đường.
Bản thân các bạn sinh viên cũng như phụ huynh cũng không lường trước được những khó khăn mà du học sinh sẽ được trải nghiệm.
Vì cuộc đời là những chuyến đi, vậy nên mỗi người có những chuyến đi của riêng mình, có những trải nghiệm và cảm nhận của riêng mình.
Tôi làm phép toán cấp 1, mỗi năm trung bình để nuôi một đứa trẻ du học tự túc, rẻ nhất cũng mất 400 triệu, 5 năm là 2 tỉ đồng. 4 giờ sáng, bạn của con trai tôi nhắn tin: "Cô ơi cháu được trường ở New York nhận rồi cô ạ".
Vui quá, mừng cho cháu quá, cô cháu mừng mừng tủi tủi chat chít mất một hồi. Mùa hè nào cũng vậy, có lẽ toàn thế giới mừng mừng tủi tủi, xứ sở nào cũng có những bạn trẻ bắt đầu rời nhà lên đường đi học xa.
Ở lại hay về nước, về nước rồi thì làm gì? Tự làm ông chủ của chính mình, hay đi làm thuê cho người khác?
Bạn bè ở nhà đã làm được những gì rồi? Đời du học sinh cũng nhiều trăn trở...
Ước mơ du học luôn cháy bỏng trong tiềm thức của nhiều bạn trẻ Việt.
Nhưng thực tế, không phải cứ cắp sách ra nước ngoài du học là sẽ có tương lai rộng mở khi về nước.
Được miễn 100% học phí, nhưng không phải sinh viên Việt Nam nào sang Đức du học cũng cầm được tấm bằng tốt nghiệp trở về, vì chính sách "siết đầu ra" của các trường đại học.
10g sáng tại trạm xe lửa Strausberg (thủ đô Berlin). Maximilan (22 tuổi, sinh viên ĐH kỹ thuật Berlin) ngồi hít hà, co người dưới cái lạnh 4 độ C, một tay đút vào túi áo lạnh nhưng tay còn lại vẫn cầm chặt quyển sách truyện khoa học viễn tưởng.