Với chất lượng đào tạo thuộc top đầu thế giới và bằng cấp được công nhận trên toàn cầu, Đức là một trong những điểm đến được ưa chuộng nhất. Theo thống kê, trên thế giới có khoảng 3 triệu sinh viên học đại học ở nước ngoài, Đức đứng thứ ba sau Mỹ và Anh.
Các ứng viên cần cho biết mình chọn “không làm gì ở lĩnh vực nào” và chứng minh khả năng lười biếng của bản thân để làm hội đồng tuyển sinh ấn tượng.
Bộ Giáo dục và Đào tạo và các trường đại học như Quốc gia Hà Nội, Bách khoa Hà Nội hay Ngoại thương đã có kế hoạch cụ thể về việc tiếp nhận du học sinh.
Bộ GD-ĐT vừa gửi công văn cho các cơ sở giáo dục đại học trong nước hướng dẫn việc tiếp nhận du học sinh Việt Nam và sinh viên quốc tế không tiếp tục học tập ở nước ngoài do dịch Covid-19.
Hệ thống giáo dục và đào tạo – dạy nghề ở Đức, còn gọi là hệ thống đào tạo kép, được công nhận trên toàn thế giới, dựa trên mô hình kết hợp giữa giáo dục lý thuyết gắn với môi trường làm việc thực tế.
Đức trở thành một điểm đến hấp dẫn đặc biệt đối với sinh viên: giáo dục và nghiên cứu chất lượng cao, thực tế là học phí miễn phí ở hầu hết các trường đại học công lập, mức sống cao với chi phí vừa phải và triển vọng nghề nghiệp đầy hứa hẹn
Dịch COVID-19 đang ảnh hưởng đến kế hoạch học tập cả du học sinh về nước tránh dịch lẫn học sinh lớp 12 đang theo đuổi giấc mơ du học nước ngoài.
Các học viên học nghề trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và y tế từ nước thứ ba muốn nhập cảnh vào Đức phải đáp ứng những điều kiện sau:
Năm trường đại học của Đức đã xuất hiện trong top 100 trường đại học hàng đầu trên thế giới của bảng xếp hạng uy tín Times Higher Education mới được công bố. Bảng xếp hạng dựa trên thương hiệu của các trường đại học.